Author: quanghuy

Trang chủ / quanghuy
Bài viết

Chương 41: Máy tạo nhịp và điều trị tái đồng bộ hoạt động tim

Jose L. Baez-Escudero, MD and Miguel Valderrábano, MD Người dịch: BS. Nguyễn Thái Bình Sơn Các thành phần của máy tạo nhịp tim? Máy tạo nhịp bao gồm bộ phận tạo nhịp và các dây điện cực được đặt vào tâm nhĩ hoặc tâm thất. Máy tạo nhịp tạo nên những kích thích điện để...

Bài viết

Chương 40: Amiodarone và các thuốc chống loạn nhịp

Glenn N. Levine, MD, FACC, FAHA Người dịch: BS. Nguyễn Thái Bình Sơn Loại thuốc chống loạn nhịp nào được cho là hiệu quả nhất trong việc duy trì nhịp xoang ở bệnh nhân rung nhĩ mới xuất hiện? Amiodarone được cho là thuốc hiệu quả nhất trong duy trì nhịp xoang. Cho dù FDA...

Bài viết

Chương 39: Nhanh thất

Jose L. Baez-Escudero, MD Miguel Valderrábano, MD Người dịch: BS Nguyễn Hữu Tùng Chẩn đoán phân biệt nhịp nhanh phức bộ QRS rộng? Nhịp nhanh QRS rộng bao gồm: Nhịp nhanh thất đơn dạng hay đa dạng Nhịp nhanh trên thất với dẫn truyền lệch hướng hoặc blốc nhánh tồn tại trước đó Nhịp nhanh...

Bài viết

Chương 38: Nhịp nhanh trên thất

Glenn N. Levine, MD, FACC, FAHA Người dịch: BS Nguyễn Hữu Tùng Thuật ngữ nhịp nhanh trên thất có ý nghĩa gì? Định nghĩa chính xác, bất kỳ loại nhịp nhanh nào mà không có nguồn gốc từ thất thì đó là nhịp nhanh trên thất. Vì vậy, thuật ngữ nhịp nhanh trên thất bao...

Bài viết

Chương 37: Rung nhĩ

Jose L. Baez- Escudero, MD Miguel Valderrábano, MD                                                                      Người dịch: TS BS Tôn Thất Minh Rung nhĩ có thường xuyên xảy ra không? Rung nhĩ (RN) là loại loạn nhịp thường gặp nhất trong thực hành lâm sàng, mỗi năm chiếm khoảng một phần ba số ca nhập viện do các lý do tim...

Bài viết

Chương 36: Thuốc kháng đông dạng uống: Warfarin

Michael B. Bottorff, PharmD, FCCP, CLS and Bradley E. Hein, PharmD Người dịch: BS Nguyễn Thành Vương Đức Warfarin hoạt động theo cơ chế nào? Warfarin (và các hợp chất chứa coumarin khác) ức chế hoạt động của vitamin K-2,3 epoxide ở gan , chất tham gia vào quá trình tái hoạt lại  vitamin K...

Bài viết

Chương 35: viêm nội tâm mạc và phòng ngừa viêm nội tâm mạc nhiễm trùng

Glenn N. Levine, MD, FACC, FAHA Người dịch: BS Nguyễn Thị Hồng Hoa Điều gì được cho là bước đầu tiên để viêm nội tâm mạc nhiễm trùng phát triển? Người ta tin rằng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng (VNTMNT) chỉ xảy ra sau khi bệnh nhân bị viêm nội tâm mạc có cục...

Bài viết

Chương 34: Van tim nhân tạo

Stephan M. Hergert, MD và Ann F. Bolger, MD, FACC, FAHA Người dịch: BS Nguyễn Thị Hồng Hoa Bệnh van tim rất thường gặp, nguyên nhân có thể là do bẩm sinh, viêm, nhiễm trùng hoặc thoái hóa. Chương này sẽ thảo luận về các quyết định liên quan đến việc phẫu thuật van tim,...

Bài viết

Chương 33: Hẹp van hai lá, hở van hai lá và sa van hai lá

Blase A. Carabello, MD, FACC Người dịch: BS Ngô Phương Thúy Nguyên nhân thông thường của hẹp van hai lá là gì? Hầu như tất cả các trường hợp hẹp van hai lá xuất phát từ những đợt thấp tim trước đó. Hầu hết các trường hợp bệnh tim hậu thấp thường gặp ở những...